NHỮNG SAI LẦM KHI BỔ XUNG CALCIUM CHO TRẺ
Ảnh minh họa
Thúy Phạm - Theo Trí Thức Trẻ
(afamily.vn) Chú trọng bổ sung calcium cho các bé là điều tốt, nhưng bổ sung calcium không đúng cách lại gây ra những tác động xấu cho sức khỏe của trẻ.
Calcium là một yếu tố có lợi khi được hấp thu đúng. Nhưng khi bổ sung quá nhiều calcium sẽ làm cho bé dễ bị táo bón, đồng thời gây ra chứng chán ăn, buồn nôn, khó tiêu và các triệu chứng khác.Trên tạp chí “Dinh dưỡng học của Mỹ”, bác sĩ dinh dưỡng Marvel Jackson đã chỉ ra những sai lầm nghiêm trọng khi bổ sung calcium cho bé khiến bé bị táo bón.
Có rất nhiều sai lầm khi bổ sung calcium có thể gây chứng táo bón ở trẻ:
Ăn nhiều thực phẩm giàu axit oxalic khi bổ sung calcium
Một số loại rau như rau bina, rau dền, măng tây, hành, đậu trắng, đậu tương, có chứa oxalat dễ dàng kết hợp với calcium trong cơ thể để tạo thành calcium oxalate, ảnh hưởng đến tiêu hóa và hấp thụ calcium trong cơ thể, gây ra chứng táo bón ở trẻ. Vì vậy khi bổ sung calcium cho bé, các bà mẹ nên lưu ý đến điều này.
Ăn quá nhiều thực phẩm béo và các loại dầu
Khi bổ sung calcium cho bé phải cẩn thận giảm bớt các thức ăn có quá nhiều chất béo và các loại dầu. Ăn nhiều thực phẩm có axit béo tự do, chất béo tạo ra sau khi tiêu hóa rất dễ kết hợp với calcium, làm giảm sự hấp thụ calcium. Calcium không hấp thụ được sẽ theo vào các chất thải, gây ra táo bón ở trẻ.
Ăn nhiều loại thực phẩm giàu chất xơ
Ngũ cốc thô và chế độ ăn uống quá giàu chất xơ cũng là một nguy cơ gây táo bón. Thành phần chất xơ thực vật cũng dễ kết hợp với calcium, làm giảm sự hấp thu calcium, dẫn đến kết tủa calcium, gây ra táo bón cho trẻ.
Trộn canxi với thức ăn, sữa
Một số cha mẹ nghiền nát viên calcium và trộn lẫn với thức ăn hoặc sữa để cho bé ăn. Phương pháp này rất phản khoa học. Trẻ chỉ có thể hấp thụ tối đa 20% calcium trộn lẫn trong thức ăn, phần còn lại sẽ bị bài tiết sau khi tiêu hóa. Lượng calcium tồn đọng nhiều, lâu ngày sẽ gây ra táo bón ở trẻ.
Giúp trẻ bị táo bón trong giai đoạn bổ sung canxi như thế nào?
Các bà mẹ cần trao đổi với bác sĩ về tình trạng của bé nếu con bạn chưa được 1 tuổi. Nếu bé trên 1 tuổi, bạn có thể thử một trong các cách sau:
- Khuyến khích trẻ uống thật nhiều nước nhưng không nên uống nước ngọt và nước có ga bởi vì chúng sẽ làm hỏng men răng.
Khuyến khích bé uống nhiều loại nước: nước trắng, nước hoa quả pha loãng và sữa (ở một số trẻ, uống quá nhiều sữa cũng có thể gây tác dụng ngược, làm cho tình trạng táo bón nặng thêm). Nước mận, lê và táo chứa rất nhiều đường sorbitol, đặc biệt tốt cho đường ruột của bé.
Ảnh minh họa
Ngũ cốc thô và chế độ ăn uống quá giàu chất xơ cũng là một nguy cơ gây táo bón. Thành phần chất xơ thực vật cũng dễ kết hợp với calcium, làm giảm sự hấp thu calcium, dẫn đến kết tủa calcium, gây ra táo bón cho trẻ.
Trộn canxi với thức ăn, sữa
Một số cha mẹ nghiền nát viên calcium và trộn lẫn với thức ăn hoặc sữa để cho bé ăn. Phương pháp này rất phản khoa học. Trẻ chỉ có thể hấp thụ tối đa 20% calcium trộn lẫn trong thức ăn, phần còn lại sẽ bị bài tiết sau khi tiêu hóa. Lượng calcium tồn đọng nhiều, lâu ngày sẽ gây ra táo bón ở trẻ.
Giúp trẻ bị táo bón trong giai đoạn bổ sung canxi như thế nào?
Các bà mẹ cần trao đổi với bác sĩ về tình trạng của bé nếu con bạn chưa được 1 tuổi. Nếu bé trên 1 tuổi, bạn có thể thử một trong các cách sau:
- Khuyến khích trẻ uống thật nhiều nước nhưng không nên uống nước ngọt và nước có ga bởi vì chúng sẽ làm hỏng men răng.
Khuyến khích bé uống nhiều loại nước: nước trắng, nước hoa quả pha loãng và sữa (ở một số trẻ, uống quá nhiều sữa cũng có thể gây tác dụng ngược, làm cho tình trạng táo bón nặng thêm). Nước mận, lê và táo chứa rất nhiều đường sorbitol, đặc biệt tốt cho đường ruột của bé.
Ảnh minh họa
- Ăn sáng
sớm. Đối với nhiều trẻ, bữa sáng có tác dụng kích thích nhu động ruột.
Nếu ăn sáng sớm, trẻ sẽ có nhiều thời gian để dành cho việc đi cầu ngay
tại nhà thay vì đến trường (bởi nhiều trẻ rất ngại đi cầu ở trường).
Nên cho trẻ ngồi ghế đi cầu riêng thay vì ngồi bồn cầu người lớn bởi vì ngồi thẳng, 2 chân chạm đất sẽ giúp trẻ đi cầu dễ dàng hơn.
- Đừng cho trẻ uống thuốc nhuận tràng nếu không có chỉ định của bác sĩ.
Nên cho trẻ ngồi ghế đi cầu riêng thay vì ngồi bồn cầu người lớn bởi vì ngồi thẳng, 2 chân chạm đất sẽ giúp trẻ đi cầu dễ dàng hơn.
- Đừng cho trẻ uống thuốc nhuận tràng nếu không có chỉ định của bác sĩ.
thông tin rất bổ ích. Cám ơn ads nhiều nhé :)
ReplyDeleteMáy đo đường huyết giá rẻ